Want to make creations as awesome as this one?

Transcript

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

Nhóm: 7

wow

go!

Nội dung

1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng.

Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng.

  • Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người.
  • Đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng.
  • Đạo đức rất quan trọng như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông, suối.

Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì.

"Sửa đối lối làm việc" (1947)

“Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức”

Hội nghị cán bộ của đảng lần thứ 6 ngày (1949)

=> Đạo đức trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của của mọi công việc hay phẩm chất của một con người, đặt biệt là những người cán bộ cách mạng

https://cafef.vn/bao-nhieu-can-bo-nhung-cham-vi-nhan-tien-qua-khi-tien-hanh-thanh-tra-tai-scb-188240306085301839.chn
Theo trang Thông tin điện tử tổng hợp CAFEF ngày 6/3/2024
https://cafef.vn/bao-nhieu-can-bo-nhung-cham-vi-nhan-tien-qua-khi-tien-hanh-thanh-tra-tai-scb-188240306085301839.chn
Theo trang Tạp chí Toà án nhân dân ngày 3/1/2024
  • Đạo đức trở thành nhân tố quyết định của sự thành bại của mọi công việc, phẩm chất mỗi con người.
  • Đạo đức cách mạng là chỗ dựa giúp cho con người vững vàng trong mọi thử thách.

Người cán bộ cách mạng (1955)

Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân (...) Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.

Trích "Di chúc"

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”

- Đạo đức cách mạng giúp con người vượt qua mọi thử thách một cách vững vàng

"Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì lợi ích cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không có lợi gì cho loài người".

Đức và tài phải là những phẩm chất thống nhất của con người.

Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc, rất quan trọng. Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng.

Hồ Chí Minh

Vai trò: Thước đo lòng cao thượng của con người.Ý nghĩa: Tương tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng có ý luận và thực tiễn đối với mỗi cá nhân cán bộ, đảng viên, với Đảng với dân tộc và nhân loại.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng.

Nội dung

TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN

  • Trung, hiếu là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối các phẩm chất khác.
  • Trung và hiếu là những khái niệm đạo đức cũ đã có từ lâu trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông
  • "Trung với vua, hiếu với cha mẹ" =>“Trung với nước, hiếu với dân”
=> Khái niệm mới này không những kế thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua những hạn chế của truyền thống đó

“Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới, đạo đức cũng phải mới. Phải trung với nước. Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào

Đảng và Chính phủ là “đầy tớ nhân dân” chứ không phải “quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân” => Quan niệm về nước và dân đã hoàn toàn đảo lộn so với trước; rất ít lãnh tụ cách mạng đã nói về dân như vậy

=>Vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người Việt Nam không chỉ trong cuộc đấu tranh cách mạng trước đây, hôm nay, mà còn lâu dài về sau nữa.

Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”

Thư gửi thanh niên (1965)

Tác giả: TS Chu Đức Tính
Lòng trung, hiếu ở Người là nhất quán, trước sau như một

Hiếu với dân

phải gắn liền

Trung với nước

Hồ Chí Minh đã đề cập phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, phản ánh ngay từ cuốn sách Đường cách mệnh đến bản Di chúc cuối đời.

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi người.

CẦN

KIỆM

LIÊM

CHÍNH

CHÍ CÔNG VÔ TƯ

Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa

Thể hiện cử quan hệ gia đình, bạn bè, đồng chí và mọi người trong cuộc sống hằng ngày
Dành cho người cùng khổ, người lao động bị áp bức, bóc lột
Đó là tình cảm rộng lớn

Báo Le Paria số 2 trang 1 ra ngày 1/5/1922 đăng bài của tác giả Nguyễn Ái Quốc.

  • Đây là một trong những phẩm chất đạo đức tốt đẹp nhất.
  • Có tình cảm thì mới đi làm cách mạng.
  • Sáng lập và làm báo “Người cùng khổ”, Nguyễn Ái Quốc đã cùng các đồng chí của mình tạo ra “một luồng gió mới thổi đến nhân dân các nước bị áp bức”.

=> Đây là yếu tố cốt lõi đầu tiên tạo nên nền tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Đó cũng là lý tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức và là lý tưởng nhân văn của Người.

Một bài báo NAQ viết trên tờ Humanite

  • Và sau đó là tờ báo “Nhân Đạo” (L’Humanité), cơ quan ngôn luận của CS Pháp.
(1) Nghiêm túc với mình, dộ lượng với người khác.
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ĐÒI HỎI

-Ngày 26-9-1945, báo “Cứu Quốc” số 51 đăng bài “Muốn thành cán bộ tốt, phải có tinh thần tự chỉ trích” của Bác với bút danh Chiến Thắng.

(2) Tôn trọng con người biết nâng con người lên
(1) Nghiêm túc với mình, dộ lượng với người khác.
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ĐÒI HỎI

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến cuộc sống nhân dân, tôn trọng ý kiến và phát huy quyền làm chủ của nhân dân

(3) Đối với những người có sai lầm và đang cố gắng sửa chữa
(2) Tôn trọng con người biết nâng con người lên
(1) Nghiêm túc với mình, dộ lượng với người khác.
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ĐÒI HỎI

Cán bộ trại giam truyền đạt thông tin cho phạm nhân chuẩn bị được đặc xá

Học tập theo tấm gương của Bác Hồ, Đảng ta có những chính sách khoan hồng cho phạm nhân.

Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được.

Hồ Chí Minh

Tinh thần quốc tế trong sáng

“Quan sơn muôn dặm một nhà, Bốn phương vô sản đều là anh em!”

  • Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
  • Là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết.
=> Đối thoại thay cho đối đầu.=> Là di sản thời đại vô giá của Người về hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển giữa các dân tộc.
“bốn phương vô sản đều là anh em".
Hợp tác giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau
Tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột,

Nội dung

Từ năm 1924, Người đã trở thành một trong những cán bộ châu Á đầu tiên thực thi nhiệm vụ liên kết giữa các dân tộc châu Á với phong trào cách mạng vô sản thế giới.

Hồ Chí Minh đã tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo một nền văn hóa hòa bình cho nhân loại=> đó là di sản thời đại vô giá của Ngườivề hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển giữa các dân tộc.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng.

Nội dung

Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

Nói đi đôi với làm

  • Là nét đẹp trong đạo đức truyền thống.
  • Là nguyên tắc quan trọng bậc nhất.
  • Nguyên tắc cơ bản này là: sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
  • Là đặc trưng bản chất.
  • Chỉ ra thói đạo đức giả ở một số cán bộ "vác mặt làm quan cách mạng".
  • "Làm gương về cả ba mặt: Tinh thần, vật chất và văn hoá."
  • Lời nói đi đôi với việc làm phải gắn liền với nêu gương về đạo đức.

Nêu gương về đạo đức

  • Là một nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông.
  • "Trước hết, mình phải làm gương, gắng làm gương trong anh em, và khi đi công tác, gắng làm gương cho dân."

Xây đi đôi với chống.

=> Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây, lấy xây làm chính.

  • Nguyên tắc này là đòi hỏi của nền đạo đức mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của sự nghiệp cách mạng.
  • Xây: là xây dựng các giá trị, các chuẩn mực đạo đức mới.
  • Chống: là chống các biểu hiện, hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức.

Giáo dục đạo đức => tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình.=> Tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đề nhất thiết không thể thiếu được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi người còn quan trọng hơn.

Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng

Hồ Chí Minh

Nguồn gốc của mọi thứ tệ nạn là chủ nghĩa cá nhân. Trong bài Chống quan liêu kỳ gian tham ô, lãng phí (năm 1952), Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Quan của mô liêu, tham ô, lãng phí là tội ác. Phải tẩy sạch nó để thực tu hiện cần kiệm liêm chính”.

“Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là “giày xéo lên lợi ích cá nhân””. Tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của con người là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, “Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa”.

Tu dưỡng đạo đức suốt đời.

Ba là, tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện thông qua các hoạt động thực tiễn của mỗi người.

Hai là, việc tu dưỡng phải trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi người.

Một là, việc tu dưỡng đạo đức phải được tiến hành kiên trì, thường xuyên, liên tục, lâu dài, suốt cả cuộc đời.

MINI GAME

CÂU HỎI 1

CÂU HỎI 2

CÂU HỎI 3

CÂU HỎI 4

CÂU HỎI 5

CÂU HỎI 6

CÂU HỎI 7

CÂU HỎI 8

CÂU HỎI 9

CÂU HỎI 10

CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

Cân và kiệm có mối quan hệ mật thiết với nhau, phải có làm thì mới có để kiệm, còn không làm thì ko có cái mà tiết kiệm được

Đối với việc - để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà.

Đối với người - không nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới.

“Nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn”

Chính

Đối với mình - không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập, tự kiếm điểm để tiến bộ.

"Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành."

CHỖ Ở

Là mấy gian nhà vốn là nơi ở của người thợ, một căn nhà sàn

TRANG PHỤC

Bác thường xuyên mặc bộ kaki, đi dép lốp cao su,...

ĂN

Bác ưa các món dân gian

  • Đặt lợi ích của đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết
  • Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng.
  • Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

“Không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà Nước, của nhân dân”.

"Trong sạch, không tham lam." Không tham địa vị, tiền tài, sung sướng. Không ham người tâng bốc mình.

LIÊM

Luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân.

“Không xa xỉ, không hoang phí, không bữa bãi”, "không phô trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù".

Tích tiểu thành đại.

KIỆM

Sức lao động, thì giờ, tiền của dân, của nước, của bản thân mình.

Để có công cụ giao tiếp và tuyên truyền cách mạng, tiếp cận tri thức nhân loại, Hồ Chí Minh chăm chỉ học ngoại ngữ

“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; “Phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ.”

“Đem lòng chí công vô tư tư mà đối với người, với việc”

Chí công vô tư

Thực chất là nối tiếp Cần, Kiệm, Liêm, Chính.

  • Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
  • Mọi đường lối, chính sách đều phục vụ lợi ích của nhân dân.
  • Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân.
  • Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân cùng thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.

Lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.

Lao động cần cù, siêng năng.

=>Coi “Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta.

CẦN

Lao động lên kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao.