Want to create interactive content? It’s easy in Genially!

Reuse this genially

Lịch sử

Luong Thu Huyenn

Created on October 23, 2021

Start designing with a free template

Discover more than 1500 professional designs like these:

Transcript

Tăng trưởng kinh tế ?

Mô hình tăng trưởng kinh tế ?

Các nước đang phát triển ?

NHẬN THỨC VỀ CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY.

NHẬN THỨC VỀ CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY.

team 5 - we are one start

Quý Quật Cường

3 . Việt Nam và nền kinh tế nước nhà

2. Tình hình kinh tế của một số nước đang phát triển

1. Mô hình tăng trưởng kinh tế

NỘI DUNG CHÍNH

- Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực để đảm bảo có sự tăng trưởng về kinh tế qua các năm, với một tốc độ hợp lí.

I, MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1, Khái niệm Mô hình tăng trưởng kinh tế : - Là cách thức diễn đạt những con đường, hình thái, nội dung phát triển KT của các quốc gia (Thông qua các biến số, các nhân tố kinh tế, các điều kiện chính trị, xã hội. ) - Có thể được diễn đạt dưới dạng lời văn, biểu đồ, đồ thị hoặc phương trình toán học

2. Phân loại

2.1, Mô hình cổ điển 2.2, Mô hình của C.Mác 2.3, Mô hình tân cổ điển 2.4, Mô hình của Keynes 2.5, Mô hình tăng trưởng kinh tế tuyến tính 2.6, Mô hình hai khu vực

2.1, MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

Quan trọng nhất

* Quan điểm chung : 3 nguồn lực cơ bản để tăng trưởng phát triển KT

Lao động

Vốn

Đất đai

* Các nhà KT học cho rằng: - Cơ chế thị trường ---> giải quyết tốt mọi vấn đề của nền KT. - Đẩy mạnh nhập khẩu lương thực ---> mở rộng giới hạn tăng trưởng KT. - Khuyến nghị chính phủ Anh phải mở rộng bờ cõi. => Tóm lại, mô hình cổ điển có nội dung khá đơn giản nhưng có ý nghĩa nhất định.

* Các nhà học thuyết tiêu biểu : Wiliam Petty, Adam Smith, David Ricardo...

* 2 con đường ---> tăng trưởng KT

Ninja Thắng Cố

=> Quan niệm tăng trưởng của C.Mác - Sự gia tăng sản lượng đầu ra - Sự gia tăng quy mô và hiệu quả của các yếu tố đầu vào.

Tăng trưởng KT theo chiều sâu

Tăng trưởng KT theo chiều rộng

* C.Mác cho rằng: Tăng trưởng KT - về số lượng, chất lượng của cải vật chất. - về số lượng, chất lượng sức lao động.

a, Quan niệm của C.MÁC

>

- Vốn- Lao động- Tài nguyên - Khoa học - công nghệ

Có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.

* Nền KT chỉ có thể tăng trưởng khi:

Khu vực I ( sản xuất tư liệu sản xuất ) Khu vực II (sản xuất tư liệu tiêu dùng)

=> Mô hình C.Mác có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định các chính sách ---> thúc đẩy tăng trưởng KT ở các nước đang phát triển hiện nay.

Duy trì được các quan hệ tỷ lệ nhất định

b, Các điều kiện tăng trưởng và phát triển kinh tế.

C. Mác cho rằng: * 4 nguồn lực cơ bản ---> tăng trưởng KT :

2.3 , MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN

Nhung lụa

Còn những hạn chế nhất định Có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng lý thuyết tăng trưởng KT mới.

* Các nhà tân cổ điển chú ý tới: - Kinh tế - kỹ thuật thuần túy - Giải quyết những vấn đề KT tách khỏi chính trị - Phân tích KT bằng mô hình, công cụ toán học - Đưa ra khái niệm mới ---> Nhưng giữ nguyên kết luận của trường phái cổ điển.

- Tâm lý chủ quan ---> giải thích các hiện tượng, quá trình KT. - Tăng trưởng KT phụ thuộc vào nhu cầu, tâm lý của người tiêu dùng.

* Xuất hiện khi chủ nghĩa tư bản ---> giai đoạn độc quyền Mô hình KT cổ điển không còn phù hợp .

2.4., MÔ HÌNH J.KEYNES

+ Nền kinh tế thị trường có khả năng tự điều chỉnh, xác lập cân bằng, tạo việc làm đầy đủ.  + Tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong việc xác định sản lượng. + Cần có sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế -> Thúc đẩy phát triển KT. + Ngân sách Nhà nước là công cụ quan trọng để kích thích đầu tư tư nhân. + Tài chính tín dụng, lưu thông tiền tệ --> điều tiết vĩ mô quan trọng--> thúc đẩy tăng trưởng.

* Xuất hiện sau khi chủ nghĩa tư bản ---> khủng hoảng kinh tế.

* Nội dung bao gồm :

2.5, MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TUYẾN TÍNH

Có nhiều điểm hợp lý, bổ ích ---> nhiều quốc gia đang phát triển. Nhưng không chú ý đến mặt xã hội của quá trình tăng trưởng.

* 5 giai đoạn

* Giải thích con đường tăng trưởng, phát triển KT của các quốc gia nông nghiệp.

Giai đoạn xã hội truyền thống Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Giai đoạn cất cánh Giai đoạn trưởng thành Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao

2.6, MÔ HÌNH HAI KHU VỰC

* Tỷ trọng công nghiệp Tỷ trọng nông nghiệp Quốc gia nông nghiệp ---> quốc gia công nghiệp

* Giải thích con đường tăng trưởng, phát triển KT của các quốc gia công nghiệp.

* Diện tích đất đai có hạn, độ màu mỡ của đất đai giảm --> giới hạn sự phát triển nông nghiệp. Đầu tư phát triê công nghiệp --> Tăng trưởng, phát triển KT.

II, TÌNH HÌNH KINH TẾ MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

ẤN ĐỘ

THÁI LAN

⇨ Nền kinh tế số tăng trưởng mạnh từ 6 tỷ USD ( 2015 ) ----> 16 tỷ USD( 2019). - Du lịch trực tuyến, lĩnh vực lớn nhất với trị giá 7 tỷ USD. -Lĩnh vực thương mại điện tử đã đạt tốc độ tăng trưởng kép trong 4 năm liên tiếp và dự kiến sẽ đạt 13 tỷ USD năm 2025, so với con số 3 tỷ USD năm 2018.

- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, “Thái Lan 4.0” + Đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế lên mức 5% đến 6% trong vòng 5 năm + Chuyển đổi hoàn toàn sang hệ thống phúc lợi xã hội trong vòng 20 năm + Nâng cao giá trị con người với mục tiêu đưa chỉ số phát triển con người (HDI) từ 0,722 lên 0,8

- Nền KT dựa vào giá trị: + Chuyển đổi sản xuất hàng hóa --> sản phẩm sáng tạo + Chuyển đổi hoạt động theo định hướng công nghiệp --> công nghệ, sáng tạo và đổi mới + Thay đổi trọng tâm: sản xuất sản phẩm sang cung cấp dịch vụ.

- 2014, “Thái Lan 4.0” là mô hình KT , chuyển đổi định hướng công nghiệp ---> công nghệ cao .

Tầm nhìn “Thái Lan 4.0”:

Thái Lan kỳ vọng, đến năm 2036, các nguồn năng lượng sạch chiếm 30% tổng tiêu thụ năng lượng gần gấp hai lần tỉ lệ hiện tại

Kinh tế xanh

Harrod Domar và mô hình Solow:

+ 1960---> 2003 , tăng trưởng trên đầu người bình quân 4,6% > 6 lần ( 1960) + Cơ cấu nền KT thay đổi đáng kể. + 2003, công nghiệp chế tạo chiếm hơn 30 %GDP, 1965 chỉ có 14 ( GDP giảm) +Thành phần hàng xuất khẩu thay đổi, giảm nông sản--->tăng sản phẩm công nghiệp (80%) Tuy nhiên, , cần có sự gia tăng vốn mới nhiều hơn--->mức tăng của sản lượng

- GDP xếp thứ 10 thế giới - Xếp thứ 3 thế giới về sức mua ngang giá (PPP),... - Trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới - Trong những năm qua, tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ là trên 7% /năm, và dự kiến các năm tới sẽ còn cao hơn .

Kinh tế xanh

Các ngân hàng sẽ được đánh giá dựa trên tỷ lệ phát thải các-bon, số lượng tái sử dụng, số lượng các dự án xanh được các ngân hàng này tài trợ, số tiền thưởng và sự chấp nhận của các ngân hàng sẵn sàng trả cho việc chuyển đổi sang kinh doanh xanh

Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) thành lập ---> Viện Nghiên cứu, Phát triển và Công nghệ ngân hàng ---> thực hiện các chiến lược để cải thiện môi trường. Thuật ngữ tiêu chuẩn xếp hạng xanh là "Green Coin Rating - xếp hạng đồng tiền xanh".

* Những biện pháp cải cách :

+ Cải cách tài chính + Cải cách thương mại + Cải cách chính sách công nghiệp + Cải cách bộ tài chính + Tự do hóa thị trường trong nước + Mở cửa nền kinh tế và tăng độ mở của lĩnh vực thương mại

* Xu thế :

- Từ đầu TK XXI, kinh tế Ấn Độ có được sự tăng trưởng chưa từng có. - Cải cách KT từ năm 1991 ---> ứng phó với sự mất cân bằng thu chi ( 1990) . - Ấn Độ tiếp thu đồng thời các mô hình tự do hóa, tư hữu hóa và toàn cầu hóa.

4 NHIỆM VỤ TRONG THỜI KÌ COVID

3 MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2020-2021

2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU

1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

III, VIỆT NAM VÀ NỀN KINH TẾ NƯỚC NHÀ

1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

Những đặc trưng chủ yếu : • Cơ chế thị trường chi phối sự vận động của nền KT • Nền KT phát triển ---> XHCN Có sự quản lý của Nhà nước của dân, do dân, vì dân; • Thu nhập phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế; Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân; • Đẩy mạnh hội nhập khu vực và thế giới.

2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU

Con đường xã hội chủ nghĩa ---> phương hướng cơ bản • Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế • Tăng trưởng, phát triển KT là sự nghiệp của toàn dân ( Nhà nước giữ vai trò chủ đạo) • Nguồn lực con người ---> yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững; • Khoa học và cộng nghệ là động lực của tăng trưởng, phát triển kinh tế; • Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản --> phương án phát triển • Xây dựng đất nước--> bảo vệ đất nước, kết hợp chặt chẽ phát triển KT với ANQP

AN NINH QUỐC PHÒNG

LẠM PHÁT

VỐN ĐẦU TƯ

MỤC TIÊU KÉP

QUAN HỆ QUỐC TẾ

NGHIÊN CỨU

NGUỒN NHÂN LỰC

.3 MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2020-2021 - Phấn đấu quyết liệt để hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu trong Nghị quyết quốc hội. - Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. - Phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư ngân sách nhà nước năm 2021 đạt 95% - 100% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao từ đầu năm - Giữ vững ổn định chính trị xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh gìn giữ môi trường hòa bình - Thực hiện bằng được “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế.

TRỊNH QUYỀN

+ Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí từ Quỹ vắc-xin phòng chống Covid-19 + Tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ để phục vụ phát triển KTXHĐẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền

***.NHIỆM VỤ TRONG THỜI KÌ COVID - Tập trung cao độ kiểm soát, đẩy lùi dịch COVID 19 + Chống dịch với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, phương châm “5K + vắc-xin” + Tuyệt đối không được chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, nhưng cũng không được hoang mang, mất bình tĩnh, thiếu bản lĩnh.

Thanks!